Kết quả tìm kiếm cho "ngành hàng thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4939
Năm 2024 sắp khép lại, được xem là một năm đầy khó khăn, biến động của ngành hàng xuất khẩu cá tra. Tuy nhiên, toàn ngành nỗ lực đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam ước đạt 2 tỷ USD.
Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
Năm 2025, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BTVT) An Giang sẽ nỗ lực nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt, thông qua các giải pháp: Tăng cường hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tham gia tích cực Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng...
“Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông” (TNGT) là dịp để mỗi người nhìn lại nỗi đau do TNGT gây ra. Từ đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm khi tham gia giao thông, góp phần thực hiện mục tiêu giảm số vụ, số người chết và người bị thương do TNGT.
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
Để đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất và người Phú Thọ đến với du khách trong và ngoài nước, trong ba ngày 17 - 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình Famtrip, Presstrip “Khám phá Xuân Sơn - Discover Xuân Sơn” và kết nối tour du lịch Xuân Sơn - Long Cốc năm 2024. Chương trình nhằm mở rộng cơ hội cho phát triển du lịch Đất Tổ.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Với thị trường tiêu thụ khoảng 2 tỷ dân, quy mô nền kinh tế Halal dự báo đạt tới 10.000 tỷ USD trước năm 2028. Thị trường các nước Hồi giáo (thị trường Halal) mở ra cơ hội lớn để Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng xuất khẩu sản phẩm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm chế biến và nhiều ngành hàng khác.
Thời gian qua, tỉnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các sản phẩm đặc trưng, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, từng bước nâng vị thế, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập người dân và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Quy hoạch sử dụng đất TP. Long Xuyên thời kỳ 2021 – 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 3097/QĐ-UBND, ngày 27/12/2021. Khi Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 – 2025; Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt, TP. Long Xuyên cùng các địa phương khác trong tỉnh cũng tiến hành điều chỉnh cho phù hợp.
Sáng 18/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì họp Thành viên UBND tỉnh chuyên đề để thông qua Thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban cán sự đảng UBND tỉnh. Cùng tham dự có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang.